Ứng Dụng Của Tích Phân Trong Hình Học – Toán 12

Để học tốt Giải tích 12, phần này giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa Toán 12 được biên soạn bám sát theo nội dung sách Giải tích 12. Dưới đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nội dung Cộng Trừ Và Nhân Số Phức – Toán 12 và giải một số bài tập liên quan đến nội dung này để nắm chắc kiến thức nhé!

Lý thuyết Cộng, trừ và nhân số phức

A. Tóm tắt lý thuyết

Cho hai số phức z1 = a + bi và z2 = c + di thì:

• Phép cộng số phức: z1 + z2 = (a + c) + (b + d)i

• Phép trừ số phức: z1 – z2 = (a – c) + (b – d)i

– Mọi số phức z = a + bi thì số đối của z là -z = -a – bi: z + (-z) = (-z) + z = 0

• Phép nhân số phức: z1.z2 = (ac – bd) + (ad + bc)i

• Phép chia số phức:Pasted into Cong Tru Va Nhan So Phuc Toan 12

– Chú ý :

• Với mọi số thực k và mọi số phức z = a + bi thì:

k(a + b)i = ka + kbi

• Với mọi số phức: 0z = 0

• Phép cộng và phép nhân các số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân của số thực.

Xem thêm:  Cấp Số Cộng – Toán 11

• i4k = 1; i4k + 1 = i; i4k + 2 = -1; i4k + 3 = -i

Ví dụ 1: Cho số phức z = 2 + 5i . Tìm số phức w = iz + z−.

A. w = 7 – 3i.        B. w = -3 – 3i.         C. w = 3 = 3i.        D. w = -7 – 7i.

Hướng dẫn:

Ta có: Pasted into Cong Tru Va Nhan So Phuc Toan 12 1 1 ⇔ w = iz + z− = (-5 + 2) + (2 – 5)i = -3 – 3i.

Vậy chọn đáp án B.

Ví dụ 2: Cho số phức z = (1 – 6i) – (2 – 4i). Phần thực, phần ảo của z lần lượt là

A. -1; -2.         B. 1; 2.         C. 2;1.         D. – 2;1.

Hướng dẫn:

Ta có : z = (1 – 6i) – (2 – 4i) = -1 -2i

Vậy chọn đáp án A.

Ví dụ 3: Cho số phức z = (2 + i)(1 – i) + 1 + 3i. Tính môđun của z.

A. 4√2.         B. √13.         C. 2√2.         D. 2√5.

Hướng dẫn:

Ta có: z = (2 + i)(1 – i) + 1 + 3i = (2.1 + 1.1) + (-1.2 + 1.1)i + 1 + 3i = 4 + 2i

Pasted into Cong Tru Va Nhan So Phuc Toan 12 1 2 . Vậy chọn đáp án D.

II. Giải Bài Tập SGK

Bài 1 (trang 135 SGK Giải tích 12):

Thực hiện các phép tính sau:

a) (3 – 5i) + (2 + 4i)

b) (-2 – 3i) + (-1 – 7i)

c) (4 + 3i) – (5 – 7i)

d) (2 – 3i) – (5 – 4i)

Lời giải:

a) Ta có: (3 – 5i) + (2 + 4i) = (3 + 2) + (-5 + 4)i = 5 – i

b) Ta có: (-2 – 3i) + (-1 – 7i) = (-2 – 1) + (-3 – 7)i = -3 – 10i

Xem thêm:  Khái Niệm Về Mặt Tròn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *